Một Vài Phương Pháp Kiểm Tra Sức Khoẻ Của Chuột Guinea Pig

0

 Ngoài việc chăm sóc thì hàng ngày bạn cũng phải kiểm tra sức khoẻ của Guinea Pig, xem bé có bị đau ốm gì không để kịp thời chữa bệnh.

1. Kiểm tra mắt của Guinea Pig. Nếu mắt piggy khoẻ thì mở ra hoàn toàn, không bị híp lại hay đỏ. Nếu mắt bị híp lại, chảy nc mắt hay mắt bị mờ đục mắt của pé có thể bị bui hay vật gì bám vào, đại loại như hạt cỏ. Đôi khi còn do tuyến lệ bị tắc. Nếu thấy vài thứ bám vào mắt bé nó, hoặc tương tự như thế mắt chớp nhiều lần, thì nhỏ thuốc, nếu không thấy tiến triển gì thì hãy mang đi thú y.

mot-vai-phuong-phap-kiem-tra-suc-khoe-cua-chuot-guinea-pig-400x266

2. Xem xét về việc ăn uống của Guinea Pig. Đôi khi pé cắn xong lại nhả ra, chứng tỏ piggy không thích thức ăn này thay đổi thực đơn.

3. Những con bọ ốm yếu sẽ mất đi sự thèm ăn, sự hứng thú với thức ăn, nếu nhận ra điều đó thì hãy bổ sung thêm những thức ăn thiết yếu, một phần biếng ăn cũng là do pé bị bệnh răng miệng trong miệng xuất hiện nấm, gây nhiễm trùng đau, không ăn nếu răng của Guinea Pig không bị bào mòn thường xuyên thì răng trên, dưới sẽ ko khớp nhau khó gặm thức ăn. Lúc này hãy cho pé ăn các loại thức ăn cứng để bào mòn răng, nên nhớ là răng của piggy cũng không ngừng mọc dài như hams vậy.

4. Moving (Di chuyển): Nếu thí pé đi khập khiễng, hãy kiễm tra ngay bàn chân của Guinea Pig có bị sưng hay đỏ tấy gì không. Sưng, đỏ tấy là do nấm, vi khuẩn gây nên. Ngoài ra, piggy đi khập khiễng còn do móng chân mọc quá dài phải cắt móng cho pé thường xuyên. Có vài trường hợp chân piggy không cử động đc, đó là do sự thiếu hụt canxi hay bị bong gân, trặc cơ lúc này phải đi thú y ngay.

5. Nhìn tổng thể xem Guinea Pig có khoẻ khồng? trông pé vui hay uể oải. Tai pé có dựng lên o, hay cụp xuống hơn mọi ngày?. Bé có năng nổ, đòi ăn vào mỗi buổi sáng. Nếu có thì phải tìm hiểu ngay nguyên nhân do đâu, thí dụ như piggy có bị sưng ở đâu. Piggy không thể hiện những triệu chứng khác thường sớm hơn chúng trở bênh, vì pé nó là động vật bị ăn thịt, đôi khi dấu đi tình trạng sức khoẻ của mình cũng là 1 cách tự vệ.

6. Tiếp theo, hãy mang Guinea Pig ra ngoài và check xem pé có bị ốm đi không. Kĩ càng hơn thì phải cân đo thường xuyên để theo dõi sức khoẻ. Nếu có bị ốm thì phải bổ sung thêm cho pé nhiều thức ăn, có khoẻ mới chống lại đc bệnh tật. Vuốt ve piggy thường xuyên sẽ dễ nhận ra pé có bị ốm đi không, và nếu pé có bị rụng lông thì cũng dễ biết hơn.Rụng lông là do nhiều nguyên nhân, điển hình như bị chấy, rận, bị nấm hay dị ứng với xà bông tắm. Lồng wá dơ cũng gioán tiếp gây nên rụng lông; nếu thấy lông xấu đi thì phải bổ sung thêm Vitamin C cho piggy.

7. Tình trạng bé pị đau đớn, khó khăn khi tiểu: Nếu thấy piggy cố co người lại và bạn có thể nghe những tiếng khúc khích, rê rế ở bên dưới chúng thì có thể piggy đã bị nhiễm trùng đường bài tiết nc tiểu, phải mang đến thú y ngay. Nếu tiểu ra máu thì piggy đã bị sỏi thận, bọc mủ tử cung hay nhiễm trùng đường bài tiết.

8. Một vấn đề quan trọng cần để ý đến là phân của bé. Nếu phân mềm, ướt  bị tiêu chảy giảm lượng thức ăn tươi, tăng lượng thức ăn khô như cám, thức ăn chuyên dùng. Vệ sinh kĩ lồng của pé, lấy khăn ấm lau chỗ ấy cho piggy. Nếu thấy máu thì xác định máu từ đâu ra, máu từ vết thương hay nc tiểu và cũng phải để ý xem phân của pé có máu ko nhé.

9. Tiếp theo là kiểm tra mũi của piggy, xem có bị chảy nước hay khụt khịt gì không. Cần phải để ý xem pé có những tiếng lách cách phát ra từ phổi không bằng cách áp tai vào lồng ngực của chúng nghe thử nếu nghe tiếng lách cách, thở khò khè như ông già có thể đã bị cảm.

10. Phải check xem lưỡi của Guinea Pig có bị sưng, lở gì không đôi khi piggy ăn táo hay thức ăn gì cứng vào, nó ma sát với lưỡi, làm rát lưỡi của piggy gây nhiễm trùng.

11. Ai có lót mùn cưa hay cỏ khô, rơm thì để ý kiểm tra xem vật liệu lót chuồng ấy có đâm hay dính vào chỗ ấy của piggy không, nếu bị đâm hay dính vào đó 1 thời gian có thể gây nhiễm trùng.

Naipet.com

Facebook Comments
Share.

Chat
1