Bệnh xảy ra ở cả 2 loại cút (cút thịt và cút đẻ). Ở cút đẻ xuất hiện đẻ non và bại liệt. Có 2 nguyên nhân dẫn đến triệu chứng trên: Do thiếu vitamin B1, B3, B6, và D Thiếu khoáng can xi (Ca), phốt pho (P) và mangan…
Browsing: Thú Y Cho Chim
Một số bệnh thường gặp ở chim bồ câu. Bệnh thương hàn (Salmonellosis) Bệnh thương hàn ở bồ câu đã được phát hiện và nghiên cứu ở Hoa Kỳ và một số nước Châu Âu (Pomeroy và Nagaraja, 1991). Đây là một bệnh chung của bồ câu, gà, ngan, ngỗng,…
Bệnh viêm đường hô hấp do Herpesvirus ở bồ câu đã được biết đến từ 1945 khi nghiên cứu gen của một bồ câu bệnh. Nhưng mãi đến 1967, Herpesvirus mới được phân lập (Coruell và Wright, 1970). Hiện nay, người ta đã xác định rằng: bệnh phổ biến và…
Bệnh phân bố hầu hết ở các khu vực trên thế giới. 1. Nguyên nhân Giun đũa Ascallidia columbae (Gmelin, 1970) là tác nhân gây bệnh giun đũa ở bồ câu. Vật chủ:Bồ câu Đặc điểm sinh học – Nơi ký sinh: diều, ruột non, đôi khi ở thực quản.…
Bệnh giun ở diều chim bồ câu. 1. Nguyên nhân Tác nhân gây bệnh Epomidiostomum uncinatum (Lundhal, 1841). Vật chủ: Bồ câu, vịt, ngỗng Đặc điểm sinh học – Vị trí ký sinh: niêm mạc của diều. – Hình thái: Giun đực: 6,5-7,3mm x 150 micromet. Gai giao hợp dài…
Bệnh giun tóc ở chim bồ câu 1. Nguyên nhân Giun tóc Capillaria obsignata (Madsen 1943) Vật chủ: Bồ câu, gà, gà tây, ngỗng, gà sao, cút. Đặc điểm sinh học – Vị trí ký sinh: Ruột non, mạch tràng. – Hình thái: Giun đực có kích thước dài 7-13x49mm;…
Bệnh giun xoăn ở chim bồ câu. 1. Nguyên nhân Tác nhân gây bệnh là giun. Ornithostrogylus quadriradiatuas (Stivesnon, 1904). Vật chủ: Bồ câu nhà, bồ câu rừng Đặc điểm sinh học – Vị trí ký sinh: ruột non – Hình thái: Giun có cánh đuôi phát triển, kích thước…
Bệnh giun mắt ở chim bồ câu. 1. Nguyên nhân Tác nhân gây bệnh là giun Oxyspirura mansoni (Cobvold 1879) Vật chủ: Bồ câu, gà, vịt, gà tây, chim cút, gà tiên. Đặc điểm sinh học – Vị trí ký sinh: Kết mạc mắt. – Hình thái: giun đực có…
Bệnh cầu trùng thường thấy ở bồ câu non từ 1 đến 4 tháng tuổi với các hội chứng ỉa lỏng, phân có nhiều dịch nhày và đôi khi có màu sô-cô-la do bị xuất huyết. 1. Nguyên nhân Bệnh gây ra do một số bài cầu trùng thuộc giống…
Rận mạt thường ở trong lồng nuôi gà,trong ổ gà và sống ký sinh trên con gà,làm cho gà bị bệnh và không tăng trưởng được. Lồng nuôi chim cũng vậy sau 1 thời gian thường sinh ra các loại ký sinh trùng rận mạt,con mát,rệp…Chúng thường sống dưới đáy…